Thuật ngữ Bảo lĩnh và Bảo lãnh khác nhau như thế nào theo quy định pháp luậ…
Trên thực tế, chúng ta thường nghe bảo lĩnh và bảo lĩnh, vậy thuật ngữ bảo lĩnh…
Bộ luật tố tụng hình sự 2015;
Thông tư liên tịch số 04/2018/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP quy định về phối hợp giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát trong việc thực hiện một số quy định của Bộ luật Tố tụng Hình sự.
Để được tại ngoại thì phải thực hiện thủ tục bảo lĩnh tại ngoại quy định tại Điều 121 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015. Trong đó, phải đáp ứng các điều kiện tại ngoại sau:
Căn cứ theo khoản 1 Điều 121 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 thì điều kiện đối với cơ quan, tổ chức đứng ra nhận bảo lĩnh như sau:
Cá nhân có thể đứng ra bảo lĩnh cho người thân thích của mình và trong trường hợp này phải có ít nhất 02 người bảo lĩnh, và điều kiện như sau:
Lưu ý: Trong giấy cam đoan, cơ quan, tổ chức, cá nhân nhận bảo lĩnh phải cam đoan không để bị can, bị cáo vi phạm các nghĩa vụ theo quy định pháp luật.
Cơ quan, tổ chức, cá nhân nhận bảo lĩnh được thông báo về những tình tiết của vụ án liên quan đến việc nhận bảo lĩnh.
Điều 121 Bộ luật tố tụng hình sự không quy định cụ thể về điều kiện của người được bảo lĩnh mà chỉ quy định là Căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi và nhân thân của bị can, bị cáo, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyết định cho họ được bảo lĩnh.
Theo đó, thì không có quy định cụ thể về điều kiện của người được nhận bảo lĩnh tại ngoại, do đó để được tại ngoại thì sẽ áp dụng theo điều kiện để bị can không bị áp dụng biện pháp tạm giam. Khi đó, đối chiếu theo Điều 119 BLTTHS 2015 thì, người được nhận bảo lĩnh phải:
Trường hợp bị can, bị cáo vi phạm nghĩa vụ cam đoan quy định tại khoản này thì bị tạm giam.
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 122 Bộ luật tố tụng Hình sự 2015:
“Điều 122. Đặt tiền để bảo đảm
1. Đặt tiền để bảo đảm là biện pháp ngăn chặn thay thế tạm giam. Căn cứ tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, nhân thân và tình trạng tài sản của bị can, bị cáo, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyết định cho họ hoặc người thân thích của họ đặt tiền để bảo đảm”.
Như vậy, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyết định cho bị can, bị cáo hoặc người thân thích của họ đặt tiền để bảo đảm dựa vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, nhân thân và tình trạng tài sản của bị can, bị cáo.
Bên cạnh đó, ngoài trường hợp nêu trên thì khoản 2 Điều 7 TTLT số 06/2018/TTLT-BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC cũng quy định chi tiết vấn đề này, theo đó, những trường hợp áp dụng biện pháp đặt tiền bảo đảm để tại ngoại bao gồm:
Ngoài ra, không áp dụng biện pháp đặt tiền để bảo đảm trong những trường hợp sau:
Khoản 2 Điều 7 TTLT số 06/2018/TTLT-BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC, những trường hợp không áp dụng biện pháp đặt tiền bảo đảm để tại ngoại bao gồm:
Trên đây là những tư vấn của Luật Hùng Thắng về điều kiện tại ngoại trong Tố tụng Hình sự. Nếu có bất cứ vấn đề pháp lý, cách viết đơn xin tại ngoại, Luật Hùng Thắng luôn sẵn sàng tư vấn, hỗ trợ Quý khách hàng những thông tin cần thiết.
Vui lòng liên hệ CÔNG TY LUẬT HÙNG THẮNG nếu còn những vướng mắc, chưa rõ hoặc tư vấn pháp lý khác để được tư vấn cụ thể.
Thông tin liên hệ:
CÔNG TY LUẬT HÙNG THẮNG
Địa chỉ: 10-A9, Tập thể Bộ Công an, Tứ Liên, Tây Hồ, Hà Nội
VP Hà Nội: Số 202 Mai Anh Tuấn, Thành Công, Ba Đình, Hà Nội
VP Hà Tĩnh: 286 Nguyễn Du, TP Hà Tĩnh, Hà Tĩnh
Hotline: 19000185 // Email: info@luathungthang.com.