Vi phạm chế độ một vợ, một chồng và hình thức xử lý
Vậy pháp luật quy định hình thức xử lý như thế nào để bảo vệ chế độ hôn nhân một…
Quan hệ đại diện không tồn tại vĩnh viễn và có thể chấm dứt đại diện trong một số trường hợp nhất định. Vậy pháp luật quy định chấm dứt đại diện trong trường hợp nào? Bài viết dưới đây của Luật Hùng Thắng sẽ tư vấn cho bạn đọc về vấn đề này theo Căn cứ xác lập quyền đại diện tại quy định Điều 135 Bộ luật Dân sự 2015:
1. Chấm dứt quan hệ đại diện
Căn cứ theo khoản 2, khoản 3 Điều 140 Bộ luật Dân sự 2015,
Khi chấm dứt đại diện, quyền và nghĩa vụ pháp lí, hậu quả pháp lí phát sinh từ giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện sau khi chấm dứt đại diện đều không có giá trị pháp lí đối với người được đại diện. Căn cứ theo khoản 2, khoản 3 Điều 140 Bộ luật Dân sự 2015 quy định các trường hợp chấp dứt đại diện như sau:
Đối với đại diện của cá nhân
- Đại diện theo pháp luật của cá nhân chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
- Đại diện theo uỷ quyền của cá nhân chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
Lưu ý : Khi chấm dứt đại diện theo uỷ quyền, người đại diện phải thanh toán xong các nghĩa vụ tài sản với người được đại diện hoặc với người thừa kế của người được đại diện.
Đối với đại diện của pháp nhân
- Đại diện theo pháp luật của pháp nhân chấm dứt trong trường hợp người được đại diện là pháp nhân chấm dứt tồn tại.
- Đại diện theo uỷ quyền của pháp nhân chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
Lưu ý: Khi chấm dứt đại diện theo uỷ quyền, người đại diện phải thanh toán xong các nghĩa vụ tài sản với pháp nhân uỷ quyền hoặc pháp nhân kế thừa.
Trên đây là nội dung tư vấn về các trường hợp chấm dứt đại diện ủy quyền của cá nhân, pháp nhân. Trường hợp bạn còn vướng mắc cần tư vấn trực tiếp hãy liên hệ với chúng tôi. Luật sư tư vấn của Luật Hùng Thắng luôn sẵn sàng lắng nghe và giải đáp mọi vướng mắc của bạn.
>>Xem thêm: Người đại diện theo pháp luật