Kê khai hồ sơ đăng ký doanh nghiệp không chính xác sẽ bị xử lý như thế nào?…
Luật doanh nghiệp đã đặt ra quy định nghiêm cấm đối với một số hành vi gây ảnh h…
Theo quy định của Luật doanh nghiệp 2020 thì hiện nay có 3 loại hình doanh nghiệp chính là Công ty TNHH 1 thành viên, Công ty TNHH 2 thành viên trở lên và Công ty cổ phần. Mỗi loại hình doanh nghiệp đều có những ưu điểm và nhược điểm khác nhau. Trong bài viết này, Luật Hùng Thắng sẽ cung cấp cho các bạn về những ưu điểm và nhược điểm của công ty cổ phần cùng với những nhược điểm của nó.
1. Căn cứ pháp lý
- Các văn bản hướng dẫn thi hành Luật doanh nghiệp
2. Nội dung tư vấn
Theo quy định của Luật doanh nghiệp 2020 thì Công ty cổ phần là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Trong đó vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Cổ đông trong công ty cổ phần có thể là tổ chức, cá nhân với số lượng tối thiểu là 03 và không hạn chế số lượng tối đa. Các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp và có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác. Công ty cổ phần có quyền phát hành cổ phần các loại để huy động vốn.
Những ưu điểm của công ty cổ phần:
Những nhược điểm của công ty cổ phần:
Dịch vụ thành lập công ty cổ phần tại Luật Hùng Thắng
Để hỗ trợ quý khách hàng có nhu cầu thành lập công ty nhanh nhất, Luật Hùng Thắng cung cấp gói dịch vụ tư vấn thành lập công ty cổ phần với nội dung cụ thể như sau:
Quý khách hàng chỉ cần cung cấp:
Sau khi nhận được thông tin từ Quý khách hàng, chuyên viên của chúng tôi sẽ tiến hành soạn và nộp hồ sơ đăng ký doanh nghiệp lên Sở Kế hoạch- Đầu tư.
Sau khoảng thời gian từ 5 – 7 ngày làm việc, kết quả Quý khách hàng nhận được sẽ là:
1. Giấy chứng nhận Đăng ký doanh nghiệp;
2. Dấu tròn công ty;
3. Thông báo mẫu dấu trên Cổng thông tin Quốc gia về đăng ký doanh nghiệp;
4. Công bố thông tin thành lập doanh nghiệp trên Cổng thông tin Quốc gia về đăng ký doanh nghiệp;
5. Điều lệ và các văn bản nội bộ khác của công ty.
Ngoài ra, Quý khách hàng sẽ được tư vấn miễn phí về các thủ tục cần phải thực hiện sau khi thành lập doanh nghiệp như: thủ tục mở tài khoản ngân hàng, thủ tục kê khai và nộp tờ khai thuế ban đầu, thủ tục đăng ký sử dụng và phát hành hóa đơn điện tử,….